Quốc tế thứ hai tan rã vì: – Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai. Tiếp tục sự nghiệp của Ph. Ăng-ghen, một số lãnh tụ cách mạng trong …
Read More »Trình bày hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai.
– Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, trong khi chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng mạnh mẽ ở châu Âu và Bắc Mĩ, đời sống của công nhân và nhân dân lao động càng thêm khó khăn, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nhân …
Read More »Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai trong thời gian Ăng-ghen lãnh đạo.
Ngày 14 – 7 — 1889. Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai được tổ chức ở Pa-ri. Đại hội đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính đảng của giai cấp vô sản mỗi nước, đề cao vai trò …
Read More »Hãy cho biết những nét nổi bật của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.
Nét nổi bật của phong trào công nhân Mĩ hồi cuối thế kỉ XIX gắn liền với những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước. Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân dệt Si-ca-gô (Mĩ) ngày 1-5-1886 đòi thực hiện chế độ ngày …
Read More »Hãy nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Tuyên ngôn gồm có Lời mở đầu và 4 chương, trong đó khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản …
Read More »Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong việc thành lập tổ chức Đồng minh những người cộng sản như thế nào?
– Trong những năm sống ở Anh, Mác và Ăng-ghen đã liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa (thành lập năm 1836 ở Pa-ri). – Theo đề nghị của Ăng-ghen, tại đại hội của Đồng minh những người chính nghĩa họp ở Luân Đôn vào tháng …
Read More »“Đồng minh những người cộng sản” ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích của tổ chức này là gì?
Trong những năm sống ở Anh, Mác và Ăng-ghen đã liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa (thành lập năm 1836 ở Pa-ri). Tham gia tổ chức này là những người Đức lánh nạn, chủ yếu là thợ may về sau có thêm thợ thủ công …
Read More »Trình bày những nét chính về buổi đầu hoạt động cách mạng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.
Năm 1843, Mác cùng vợ là Gien-ni phải rời sang Pa-ri (Pháp), rồi Brúc-xen (Bỉ) và cuối cùng cư trú lâu dài ở Luân Đôn (Anh). Ở Pa-ri, Mác thường xuyên tiếp xúc với những nhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân, nghiên cứu lịch sử cách …
Read More »Nhận xét tình hình chính trị nước Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Chế độ chính trị ở Mĩ đề cao vai trò Tổng thống thống qua đại diện của một trong hai đảng thắng cử, thay phiên nhau cầm quyền – Đảng Cộng hoà (đại diện cho lợi ích của đại tư bản công nghiệp và tài chính) và Đảng Dân chủ …
Read More »Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
– Trước năm 1870, nước Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau năm 1870, Anh mất đi vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức). Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhưng …
Read More »