• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch. – Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích …
Read More »Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu?
Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm sinh và không phân biệt bản chất của kháng nguyên. Đó là các hàng rào bảo vệ các cơ quan như da, niêm mạc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập, pH dịch dạ dày giết chết hầu hết vi sinh …
Read More »Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?
– Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây từ người này sang người khác. Tác nhân gây bệnh rất đa dạng có thể là vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut… – Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau, …
Read More »Cần phải nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì …
Read More »Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?
HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng lây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch …
Read More »Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
Ở điều kiện bình thường, một số vi sinh vật thường không gây bệnh, nhưng khi cơ thể yếu, khả năng miễn dịch bị suy giảm thì chúng trở thành gây bệnh, bệnh do vi sinh vật gây ra gọi là bệnh cơ hội. Vi sinh vật gây bệnh gọi …
Read More »HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào?
Ba con đường lây nhiễm HIV phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam: – Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng… – Qua đường tình dục. – Mẹ nhiễm HIV truyền cho con qua bào thai hoặc sữa mẹ.
Read More »Nêu 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào.
Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm: – Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào. – Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành …
Read More »Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?
Nếu thịt đóng hộp không được diệt khuẩn đúng quy trình mà để lâu ngày, các nội bào tử mọc mầm phát triển. Chúng sẽ phân giải các chất, thải ra ôxi và các loại khí khác làm cho hộp phồng lên.
Read More »Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.
– Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính. – Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản: + Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm …
Read More »